Soạn bài Côn Sơn Ca
* Soạn bài Côn Sơn Ca - Suy ngẫm và phản hồi:
Câu hỏi 1 trang 66 Sgk Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo - tập 1:
- Phép điệp:
+ Từ "ta" được lặp lại hai lần.
+ Từ "Côn Sơn được lặp lại hai lần.
Tác dụng: Làm nổi bật nhân vật "ta" giữa núi rừng Côn Sơn tươi đẹp.
- Phép so sánh:
+ "Suối chảy rì rầm" - "tiếng đàn cầm".
+ "Ngồi trên đá" - "ngồi chiếu êm".
Các so sánh tinh tế, ấn tượng đã lột tả được vẻ đẹp độc đáo của cảnh vật, tạo ra cho câu thơ giai điệu du dương, êm ái, đồng thời làm nổi bật tâm hồn thi sĩ.
Câu hỏi 2 trang 66 Sgk Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo - tập 1:
- Nhân vật "ta" trong đoạn trích chính là tác giả Nguyễn Trãi.
Câu hỏi 3 trang 66 Sgk Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo - tập 1:
Câu hỏi 4 trang 66 Sgk Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo - tập 1:
- Nhân vật "ta" là người có tình yêu thiên nhiên sâu sắc. Ông sống hòa hợp, gần gũi với thiên nhiên, cảm nhận vạn vật xung quanh bằng tất cả các giác quan nhạy bén và tâm hồn nghệ sĩ phóng khoáng, tài hoa.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - HẾT - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-con-son-ca-76949n.aspx
Thông qua bài thơ, độc giả có thể thấy được bức chân dung của thiên tài Nguyễn Trãi - một con người yêu thương, gắn bó, hòa hợp với thiên nhiên núi rừng. Mời em xem thêm những bài mẫu khác có trên Taimienphi.vn như: Soạn bài Lối sống đơn giản - xu thế của thế kỉ XXI; Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống.
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn